Thứ Năm 15 Tháng 5 2025
Công ty Cổ phần Sức khỏe & Cuộc sống AKIO
  • TRANG CHỦ
  • VỀ CHÚNG TÔI
  • KHOÁ HỌC
    • ELEARNING
    • DINH DƯỠNG LÂM SÀNG CÁ THỂ HOÁ
    • DINH DƯỠNG DỰ PHÒNG & KỸ NĂNG TƯ VẤN
    • QUẢN TRỊ VÓC DÁNG
    • DINH DƯỠNG THIẾT YẾU
    • CÙNG MẸ BÊN CON
    • ĐÀO TẠO THEO NHU CẦU
  • TƯ VẤN DINH DƯỠNG
  • KIẾN THỨC
    • KIẾN THỨC CHUYÊN GIA
    • HỎI ĐÁP DINH DƯỠNG
    • CẨM NANG MẸ VÀ BÉ
    • KIỂM SOÁT CÂN NẶNG
    • CÂU CHUYỆN DINH DƯỠNG
  • LIÊN HỆ
Không có kết quả
Xem tất cả kết quả
Công ty Cổ phần Sức khỏe & Cuộc sống AKIO
  • TRANG CHỦ
  • VỀ CHÚNG TÔI
  • KHOÁ HỌC
    • ELEARNING
    • DINH DƯỠNG LÂM SÀNG CÁ THỂ HOÁ
    • DINH DƯỠNG DỰ PHÒNG & KỸ NĂNG TƯ VẤN
    • QUẢN TRỊ VÓC DÁNG
    • DINH DƯỠNG THIẾT YẾU
    • CÙNG MẸ BÊN CON
    • ĐÀO TẠO THEO NHU CẦU
  • TƯ VẤN DINH DƯỠNG
  • KIẾN THỨC
    • KIẾN THỨC CHUYÊN GIA
    • HỎI ĐÁP DINH DƯỠNG
    • CẨM NANG MẸ VÀ BÉ
    • KIỂM SOÁT CÂN NẶNG
    • CÂU CHUYỆN DINH DƯỠNG
  • LIÊN HỆ
Không có kết quả
Xem tất cả kết quả
Công ty Cổ phần Sức khỏe & Cuộc sống AKIO
Không có kết quả
Xem tất cả kết quả
TRANG CHỦ HỎI ĐÁP DINH DƯỠNG

Vì sao ngộ độc do mua và sử dụng thịt heo (lợn) siêu nạc?

Vì sao ngộ độc do mua và sử dụng thịt heo (lợn) siêu nạc?

Thập niên 80, Mỹ đã cấm sử dụng Clenbuterol vào thức ăn gia súc. Vào năm 1990, Trung Quốc cũng cấm sử dụng Clenbuterol trong chăn nuôi gia súc. Ở một số nước đã xảy ra những vụ ngộ độc nhiều người khi ăn phải thịt heo bị nhiễm Clenbuterol với những biểu hiện: chóng mặt, lo lắng bất an, tim đập nhanh, khó thở, ù tai, run tay, đau cơ và nhức đầu…

Loại thuốc đáp ứng nhu cầu tăng trọng, tăng khối cơ nạc nhanh cho gia súc nhiều nhất là Salbutamol, Clenbuterol….Trên thế giới, các chất này đã bị cấm sử dụng trong chăn nuôi từ lâu. Từ năm 2002, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt nam cũng có quyết định cấm sản xuất, nhập khẩu, lưu thông và sử dụng một số hóa chất, kích thích tố trong đó có Clenbuterol, Salbutamol.

Hai chất này thuộc nhóm Beta – Agonists, là nhóm các hoóc môn tự nhiên, có nguồn gốc từ các Catecholamines (Adrenaline, Noradrenaline và Dopamine), Đây là hai hóa chất có tác dụng giãn phế quản, được dùng làm thuốc điều trị hen suyễn, điều trị bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính. Nếu sử dụng Salbutamol, Clenbuterol Khi trộn vào thức ăn gia súc, gia cầm, các chất này có tác dụng chính là làm giảm nhanh lượng mỡ trong cơ thể động vật( bằng cách giải phóng acid béo tự do từ mô mỡ), tăng trọng nhanh, do thúc đẩy quá trình phát triển cơ bắp, mông, vai nở hơn, làm tăng lượng thịt nạc, giảm tối đa lượng mỡ, làm thịt nạc có màu đỏ đậm hơn. Các chất kích thích này, khi vào cơ thể gia súc, gia cầm, chỉ một phần nhỏ bị bài tiết ra ngoài cơ thể, một phần bị chuyển hóa, còn phần lớn tồn dư lâu trong cơ (thịt nạc) và các cơ quan trong cơ thể vật nuôi (gan, thận…), ngay cả khi đã  được chế biến ở nhiệt độ cao.

Theo các nhà khoa học Salbutamol, Clenbuterol được hấp thụ dễ dàng qua đường tiêu hóa, vì vậy chất này còn tồn dư trong thịt bao nhiêu thì người sử dụng thịt sẽ hấp thụ bấy nhiêu. Nếu ăn thịt tồn dư hóa chất có thể bị ngộ độc tức thời hoặc ngộ độc trường diễn với các triệu chứng như đã nêu ở trên, với phụ nữ có thể có nguy cơ mắc bệnh ung thư vú, rối loạn giới tính thai nhi khi mang thai….

Đối với lợn có sử dụng chất kích thích tăng trọng và tạo nạc: Khi lợn còn sống, da có độ căng khác thường, trương mòng, có cảm giác như ứ nước bên trong, trên da còn xuất hiện đốm đỏ; lợn đi đứng nặng nề, thậm trí còn bại liệt do xương bị mục (giòn); thịt lợn có nạc nhiều (nạc gần sát với da), mỡ ít, chỉ mỏng khoảng 0,4 cm (bình thường dày 1,5cm-2,5cm), màu đỏ như thịt bò, không còn mềm mại (thịt lợn bình thường có màu hồng tự nhiên và mịn), thịt tích nước nhiều, có độ ẩm cao, khi nấu nướng bị mất chất béo và không có mùi vị thơm ngon. Người ăn phải thịt gia súc nuôi bằng những hóa chất trên sẽ bị ảnh hưởng xấu đến sức khỏe, có nguy cơ bị ngộ độc rất cao. Clenbuterol sẽ gây tổn hại cho hệ thần kinh, hệ tuần hoàn, thậm chí gây chết người. Đối với gia súc khi ăn phải chất này chỉ có thể tồn tại được quá nửa tháng là phải giết mổ do xương bị mục.

Do tác hại đối với sức khỏe con người nên Salbutamol, Clenbuterol và Ractopamine đã bị Tổ chức Nông lương thế giới (FAO) và Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cấm sử dụng nhiều năm nay.

Nguồn: Viện Dinh dưỡng Quốc gia

0 0 đánh giá
Đánh giá bài viết
4
LƯỢT XEM
Chia sẻ FacebookChia sẻ Twitter
BÀI TRƯỚC

Lạm dụng thuốc thú y (hormon, thuốc kháng sinh, kích thích tăng trưởng) nguy hại đến người như thế nào?

BÀI TIẾP THEO

Phòng tránh mua và sử dụng thịt heo (lợn) siêu nạc thế nào?

BÀI VIẾT TƯƠNG TỰ

Thích ăn đồ ngọt thì dễ mắc bệnh gì?

Thích ăn đồ ngọt thì dễ mắc bệnh gì?

Người bị bệnh đái tháo đường có nên sử dụng mì chính không?

Người bị bệnh đái tháo đường có nên sử dụng mì chính không?

Sử dụng nước, thực phẩm bị nhiễm kim loại nặng (chì, asen…) gây hậu quả thế nào?

Sử dụng nước, thực phẩm bị nhiễm kim loại nặng (chì, asen…) gây hậu quả thế nào?

Làm thế nào để bảo toàn lượng vitamin C khi chế biến?

Làm thế nào để bảo toàn lượng vitamin C khi chế biến?

Tại sao trẻ nhỏ dễ bị thiếu máu thiếu sắt?

Tại sao trẻ nhỏ dễ bị thiếu máu thiếu sắt?

Tráng dụng cụ ăn uống bằng nước đun sôi để nguội trước khi sử dụng có hợp vệ sinh không?

Tráng dụng cụ ăn uống bằng nước đun sôi để nguội trước khi sử dụng có hợp vệ sinh không?

Theo dõi
Thông báo của
guest

guest

0 Góp ý
Cũ nhất
Mới nhất
Phản hồi nội tuyến
Xem tất cả bình luận

BÀI VIẾT NGẪU NHIÊN

Chọn nấm ăn như thế nào?

Chọn nấm ăn như thế nào?

Làm thế nào để phát hiện thiếu máu dinh dưỡng ở phụ nữ có thai?

Làm thế nào để phát hiện thiếu máu dinh dưỡng ở phụ nữ có thai?

Sự phát triển thai nhi tuần 32

Sự phát triển thai nhi tuần 32

Bà bầu ăn thịt chó có được không?

Bà bầu ăn thịt chó có được không?

Làm gì khi trẻ không chịu bú mẹ?

Làm gì khi trẻ không chịu bú mẹ?

CHỦ ĐỀ

Acid béo Biếng ăn Bệnh thận Canxi Cholesterol Còi xương Dầu cá Dầu ăn Dị ứng sữa Gia vị Giảm cân Kẽm Loãng xương Melamin Mì chính Mật ong Người cao tuổi Ngộ độc thực phẩm Rối loạn lipid máu Suy dinh dưỡng Sự phát triển thai nhi Sữa chua Sữa đậu nành Thiếu máu Thiếu máu dinh dưỡng Thiếu máu thiếu sắt Thoái hóa khớp Thừa cân béo phì Tiêu chảy Táo bón Tăng huyết áp Ung thư Vitamin A Vitamin B12 Vitamin C Vitamin D Vitamin E Váng sữa Xơ vữa động mạch Đái tháo đường Đồ nướng
BÀI TIẾP THEO
Phòng tránh mua và sử dụng thịt heo (lợn) siêu nạc thế nào?

Phòng tránh mua và sử dụng thịt heo (lợn) siêu nạc thế nào?

Logo công ty AKIO Social

AKIO – Nâng tầm chất lượng và giá trị sống của người Việt dựa trên giá trị cốt lõi, nền tảng là Sức Khỏe

Facebook Youtube

THÔNG TIN LIÊN HỆ

Công ty Cổ phần Sức khoẻ & Cuộc sống AKIO

Địa chỉ: Ngõ 29 Khương Hạ – Phường Khương Đình – Quận Thanh Xuân – Thành Phố Hà Nội

Văn phòng: Số 73A Cù Chính Lan – Phường Khương Mai – Quận Thanh Xuân – Thành Phố Hà Nội

Hotline: +84 98 616 0313

Email: contact@akioway.com

© AKIO 2024. All Rights Resevered

TRANG CHỦ | SƠ ĐỒ TRANG | CHÍNH SÁCH BẢO MẬT

Không có kết quả
Xem tất cả kết quả
  • TRANG CHỦ
  • VỀ CHÚNG TÔI
  • KHOÁ HỌC
    • ELEARNING
    • DINH DƯỠNG LÂM SÀNG CÁ THỂ HOÁ
    • DINH DƯỠNG DỰ PHÒNG & KỸ NĂNG TƯ VẤN
    • QUẢN TRỊ VÓC DÁNG
    • DINH DƯỠNG THIẾT YẾU
    • CÙNG MẸ BÊN CON
    • ĐÀO TẠO THEO NHU CẦU
  • TƯ VẤN DINH DƯỠNG
  • KIẾN THỨC
    • KIẾN THỨC CHUYÊN GIA
    • HỎI ĐÁP DINH DƯỠNG
    • CẨM NANG MẸ VÀ BÉ
    • KIỂM SOÁT CÂN NẶNG
    • CÂU CHUYỆN DINH DƯỠNG
  • LIÊN HỆ

© 2024 AKIO - All Rights Resevered

wpDiscuz
0
0
Rất thích suy nghĩ của bạn, hãy bình luận.x