Thứ Năm 15 Tháng 5 2025
Công ty Cổ phần Sức khỏe & Cuộc sống AKIO
  • TRANG CHỦ
  • VỀ CHÚNG TÔI
  • KHOÁ HỌC
    • ELEARNING
    • DINH DƯỠNG LÂM SÀNG CÁ THỂ HOÁ
    • DINH DƯỠNG DỰ PHÒNG & KỸ NĂNG TƯ VẤN
    • QUẢN TRỊ VÓC DÁNG
    • DINH DƯỠNG THIẾT YẾU
    • CÙNG MẸ BÊN CON
    • ĐÀO TẠO THEO NHU CẦU
  • TƯ VẤN DINH DƯỠNG
  • KIẾN THỨC
    • KIẾN THỨC CHUYÊN GIA
    • HỎI ĐÁP DINH DƯỠNG
    • CẨM NANG MẸ VÀ BÉ
    • KIỂM SOÁT CÂN NẶNG
    • CÂU CHUYỆN DINH DƯỠNG
  • LIÊN HỆ
Không có kết quả
Xem tất cả kết quả
Công ty Cổ phần Sức khỏe & Cuộc sống AKIO
  • TRANG CHỦ
  • VỀ CHÚNG TÔI
  • KHOÁ HỌC
    • ELEARNING
    • DINH DƯỠNG LÂM SÀNG CÁ THỂ HOÁ
    • DINH DƯỠNG DỰ PHÒNG & KỸ NĂNG TƯ VẤN
    • QUẢN TRỊ VÓC DÁNG
    • DINH DƯỠNG THIẾT YẾU
    • CÙNG MẸ BÊN CON
    • ĐÀO TẠO THEO NHU CẦU
  • TƯ VẤN DINH DƯỠNG
  • KIẾN THỨC
    • KIẾN THỨC CHUYÊN GIA
    • HỎI ĐÁP DINH DƯỠNG
    • CẨM NANG MẸ VÀ BÉ
    • KIỂM SOÁT CÂN NẶNG
    • CÂU CHUYỆN DINH DƯỠNG
  • LIÊN HỆ
Không có kết quả
Xem tất cả kết quả
Công ty Cổ phần Sức khỏe & Cuộc sống AKIO
Không có kết quả
Xem tất cả kết quả
TRANG CHỦ HỎI ĐÁP DINH DƯỠNG

Có nên dùng nước tẩy rửa để rửa rau quả không?

Có nên dùng nước tẩy rửa để rửa rau quả không?

Dạo qua một số siêu thị và các cửa hàng, mọi người có thể dễ dàng mua được nước rửa rau quả được quảng cáo ngoài bao bì là có thể loại bỏ nhanh được các hoá chất độc hại trên bề mặt mà vẫn giữ được sự tươi ngon và mùi thơm vốn có của hoa quả.

Các loại dung dịch này khá đa dạng về nhãn hiệu, nhà sản xuất, bao bì, giá cả… Thành phần chính của các loại dung dịch này thường là nước khử ion, acid citric, sodium, hương liệu….Đây chỉ là các chất hoạt động bề mặt để lôi kéo toàn bộ các chất bẩn bám trên bề mặt rau, củ, quả. Các chất bẩn đó bao gồm: bụi bẩn, vi khuẩn, dư lượng thuốc trừ sâu… Tuy nhiên, đối với các chất độc như thuốc bảo vệ thực vật, thuốc kích thích… đã bám sâu vào rau quả thì không một loại chất rửa rau quả nào có thể tẩy sạch.

Đối với các loại rau quả được phun thuốc lâu ngày, thuốc ngấm sâu vào bên trong thì nước rửa cũng hầu như là vô hiệu. Ngoài ra thuốc bảo vệ thực vật có tới 700 hoạt chất với trên 1.200 tên thương hiệu. Mỗi loại nước rửa rau quả có tính chất riêng, vì thế chỉ với một vài hoạt chất trong từng loại và chỉ có thể rửa được rau quả này, không rửa được ở rau quả khác.

Nếu nước rửa rau quả sử dụng các chất như nước khử ion… có thì chỉ có tính chất sát trùng, sát khuẩn, chứ không có khả năng tẩy rửa, còn nếu sử dụng các chất hoá học để tẩy rửa thì sẽ gây ra những tác hại xấu cho sức khỏe.

Để rửa sạch rau quả nên nhặt sạch, rửa kỹ dưới vòi hoặc rửa trong chậu to bằng nước sạch ít nhất 3 lần rồi gọt vỏ trái cây trước khi ăn. Tuy nhiên, biện pháp này cũng chỉ mang tính chất “đối phó” là chính. Cách tốt nhất thực sự hữu hiệu để loại trừ các loại rau, quả nhiễm “độc” là đảm bảo mua rau sạch tận gốc như: Rau, quả không phun thuốc sai quy định, đảm bảo thời gian cách ly từ khi phun đến khi thu hoạch để các hóa chất trừ sâu có thể phân hủy hết.

Nguồn: Viện Dinh dưỡng Quốc gia

0 0 đánh giá
Đánh giá bài viết
21
LƯỢT XEM
Chia sẻ FacebookChia sẻ Twitter
BÀI TRƯỚC

Nước tăng lực là gì và có giúp tăng lực không?

BÀI TIẾP THEO

Vì sao nước, thực phẩm bị nhiễm kim loại nặng (chì, asen…)?

BÀI VIẾT TƯƠNG TỰ

Làm thế nào để giảm bớt sự dư thừa cân ở trẻ béo phì?

Làm thế nào để giảm bớt sự dư thừa cân ở trẻ béo phì?

Người bệnh đái tháo đường có uống sữa được không?

Người bệnh đái tháo đường có uống sữa được không?

Người cao tuổi nên uống nước như thế nào?

Người cao tuổi nên uống nước như thế nào?

Làm thế nào để biết số cân nặng nên có

Làm thế nào để biết số cân nặng nên có

Nuôi con bằng sữa mẹ có lợi ích gì?

Nuôi con bằng sữa mẹ có lợi ích gì?

Lợi ích của chất béo như thế nào?

Lợi ích của chất béo như thế nào?

Theo dõi
Thông báo của
guest

guest

0 Góp ý
Cũ nhất
Mới nhất
Phản hồi nội tuyến
Xem tất cả bình luận

BÀI VIẾT NGẪU NHIÊN

Ai không nên uống nước cam thảo?

Ai không nên uống nước cam thảo?

Phẩm màu nhân tạo gây độc hại như thế nào?

Phẩm màu nhân tạo gây độc hại như thế nào?

Khi nào thì cho bé ăn bổ sung?

Khi nào thì cho bé ăn bổ sung?

Sự phát triển thai nhi tuần 36

Sự phát triển thai nhi tuần 36

Vì sao cần cho trẻ ăn cả phần cái của thức ăn?

Vì sao cần cho trẻ ăn cả phần cái của thức ăn?

CHỦ ĐỀ

Acid béo Biếng ăn Bệnh thận Canxi Cholesterol Còi xương Dầu cá Dầu ăn Dị ứng sữa Gia vị Giảm cân Kẽm Loãng xương Melamin Mì chính Mật ong Người cao tuổi Ngộ độc thực phẩm Rối loạn lipid máu Suy dinh dưỡng Sự phát triển thai nhi Sữa chua Sữa đậu nành Thiếu máu Thiếu máu dinh dưỡng Thiếu máu thiếu sắt Thoái hóa khớp Thừa cân béo phì Tiêu chảy Táo bón Tăng huyết áp Ung thư Vitamin A Vitamin B12 Vitamin C Vitamin D Vitamin E Váng sữa Xơ vữa động mạch Đái tháo đường Đồ nướng
BÀI TIẾP THEO
Vì sao nước, thực phẩm bị nhiễm kim loại nặng (chì, asen…)?

Vì sao nước, thực phẩm bị nhiễm kim loại nặng (chì, asen…)?

Logo công ty AKIO Social

AKIO – Nâng tầm chất lượng và giá trị sống của người Việt dựa trên giá trị cốt lõi, nền tảng là Sức Khỏe

Facebook Youtube

THÔNG TIN LIÊN HỆ

Công ty Cổ phần Sức khoẻ & Cuộc sống AKIO

Địa chỉ: Ngõ 29 Khương Hạ – Phường Khương Đình – Quận Thanh Xuân – Thành Phố Hà Nội

Văn phòng: Số 73A Cù Chính Lan – Phường Khương Mai – Quận Thanh Xuân – Thành Phố Hà Nội

Hotline: +84 98 616 0313

Email: contact@akioway.com

© AKIO 2024. All Rights Resevered

TRANG CHỦ | SƠ ĐỒ TRANG | CHÍNH SÁCH BẢO MẬT

Không có kết quả
Xem tất cả kết quả
  • TRANG CHỦ
  • VỀ CHÚNG TÔI
  • KHOÁ HỌC
    • ELEARNING
    • DINH DƯỠNG LÂM SÀNG CÁ THỂ HOÁ
    • DINH DƯỠNG DỰ PHÒNG & KỸ NĂNG TƯ VẤN
    • QUẢN TRỊ VÓC DÁNG
    • DINH DƯỠNG THIẾT YẾU
    • CÙNG MẸ BÊN CON
    • ĐÀO TẠO THEO NHU CẦU
  • TƯ VẤN DINH DƯỠNG
  • KIẾN THỨC
    • KIẾN THỨC CHUYÊN GIA
    • HỎI ĐÁP DINH DƯỠNG
    • CẨM NANG MẸ VÀ BÉ
    • KIỂM SOÁT CÂN NẶNG
    • CÂU CHUYỆN DINH DƯỠNG
  • LIÊN HỆ

© 2024 AKIO - All Rights Resevered

wpDiscuz
0
0
Rất thích suy nghĩ của bạn, hãy bình luận.x